Ngày quốc tế phụ nữ 8/3/2016 tiếng anh là International Women’s day 8/3/2016
- Ngày Quốc tế Phụ nữ hay còn gọi là Ngày Liên Hiệp Quốc vì Nữ quyền và Hòa bình Quốc tế được Liên Hiệp Quốc chính thức hóa vào năm 1977. Trong một thế kỷ qua, người phụ nữ đã giành được sự bình đẳng trước pháp luật trong hầu hết các lĩnh vực và ở hầu hết các nước trên thế giới. Tuy thế, hiện nay phụ nữ vẫn không ngừng tranh đấu vì quyền bình đẳng với nam giới.
- Năm 1975, trong Năm Quốc tế Phụ nữ (International Women’s Year), Liên Hiệp Quốc bắt đầu kỷ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ vào ngày 08 tháng 3. Hai năm sau, vào tháng 12 năm 1977, Đại hội đồng Liên Hiệp quốc đã thông qua một nghị quyết công bố Ngày Liên Hiệp Quốc vì Nữ quyền và Hòa bình Quốc tế (United Nations Day for Women’s Rights and International Peace) và khuyến nghị các quốc gia thành viên tổ chức ngày hành động, phù hợp với truyền thống lịch sử và văn hóa của họ.[1][7] Trong phần diễn giải quyết định, Đại hội công nhận vai trò của phụ nữ trong các nỗ lực hòa bình và phát triển và kêu gọi chấm dứt phân biệt đối xử và tăng hỗ trợ cho sự tham gia đầy đủ và bình đẳng của phụ nữ.
Lịch sử ngày Quốc tế Phụ nữ
- Ngày Quốc tế Phụ nữ là thành quả đấu tranh lâu dài và lặng lẽ của hàng triệu phụ nữ trên thế giới.
- Trước đây do tư tưởng trọng nam khinh nữ, nên phận làm nữ chịu nhiều thiệt thòi nhất hàng thế kỷ.
Lịch sử đấu tranh mới chỉ bắt đầu từ thời kỳ Hy Lạp cổ đại, đó là cuộc tranh đấu buộc nam giới để chấm dứt chiến tranh. - Lịch sử của ngày Quốc tế Phụ nữ bắt đầu từ năm 1857 đến 1911.
- Ngày 8 tháng 3 năm 1857, các công nhân ngành dệt chống lại những điều kiện làm việc khó khăn và tồi tàn của họ tại Thành phố New York: 12 giờ làm việc một ngày. Hai năm sau, cũng trong tháng 3, các nữ công nhân Hoa Kỳ trong hãng dệt thành lập công đoàn (syndicat) đầu tiên đã được bảo vệ và giành được một số quyền lợi.
- 50 năm sau, ngày 8 tháng 3 năm 1908, 15.000 phụ nữ diễn hành trên các đường phố New York để đòi được giảm giờ làm việc, lương cao hơn và hủy bỏ việc nhận trẻ em vào làm tại các nhà máy. Khẩu hiệu của họ là “Bánh mì và Hoa hồng” (Bread and Roses)[cần dẫn nguồn]. Bánh mì tượng trưng cho bảo đảm kinh tế gia đình, hoa hồng tượng trưng cho đời sống tốt đẹp hơn. Sau đó, Đảng Xã hội Hoa Kỳ tuyên bố Ngày Quốc tế Phụ nữ là ngày 28 tháng 2 năm 1909.
- Trong Hội nghị phụ nữ do Quốc tế thứ II (Quốc tế Xã hội chủ nghĩa) tổ chức ngày 8 tháng 3 năm 1910, 100 đại biểu phụ nữ thuộc 17 nước đòi quyền bầu cử cho phụ nữ. Chủ tịch là Clara Zetkin, phụ nữ Đức, đã đề nghị chọn một ngày quốc tế phụ nữ để kỷ niệm những phụ nữ đã đấu tranh trên toàn thế giới. Hội nghị đã chọn ngày 8 tháng 3 làm Ngày Quốc tế Phụ nữ.
- Năm 1911, ngày Quốc tế Phụ nữ được đánh dấu cho lần đầu tiên (19 tháng 3) ở Áo, Đan Mạch, Đức và Thụy Sĩ, đã được hơn một triệu người tham gia.
- Ngày 25 tháng 3 năm 1911, 145 nữ công nhân, phần lớn là di dân người Ý và người Do Thái của hãng Triangle Shirtwaist Company tại Thành phố New York đã chết trong một vụ cháy trong xưởng dệt. Họ không có ngõ thoát ra ngoài được: cửa xưởng đã được khóa chặt để công nhân không được ra ngoài trước khi hết giờ làm việc (Điều này đã thúc đẩy việc sửa đổi luật lệ lao động).[4] Có khoảng 80.000 người diễu hành trong các đường phố để đưa đám tang lớn của 145 nạn nhân chết cháy.
- Năm 1912, 14.000 công nhân hãng dệt đình công và la lớn “Better to starve fighting than starve working” (Chết đói vì chiến đấu hơn là chết đói vì làm việc). Nữ công nhân nghỉ việc 3 tháng.
Năm 1912, nhà thơ Hoa Kỳ James Oppenheim (1882-1932) viết bài thơ Bread and Roses sau lần diễn hành của 14.000 người đình công tại Lawrence, Massachusetts. Sự can đảm của họ đã làm cảm hứng bài Bread and Roses, thường đi hát trong ngày Quốc tế Phụ nữ. - Ngày 8 tháng 3 năm 1914: Phụ nữ Đức đòi quyền bầu cử nhưng đến ngày 12 tháng 10 năm 1918 mới được chấp thuận.
- Ngày 23 tháng 2 năm 1917 theo lịch Nga, nhằm ngày 8 tháng 3 dương lịch, với 2 triệu binh lính Nga đã chết trong chiến tranh các phụ nữ Nga đã ra đường biểu tình đình công, đòi bánh mì và đòi trả chồng con họ trở về từ chiến trận. Cuộc đình công này đã khiến hoàng đế Nikolai II phải thoái vị và góp phần rất lớn vào cuộc Cách mạng Tháng Mười ở Nga.
- Ngày 21 tháng 4 năm 1944, Quốc hội Pháp chấp nhận quyền bầu cử cho phụ nữ Pháp. Phụ nữ Pháp đã đi bầu hội đồng thành phố lần đầu tiên vào ngày 20 tháng 4 năm 1945. Trong lúc đó đàn ông Pháp đã được đi bầu từ năm 1848, tức là từ một thế kỷ trước 8 tháng 3 năm 1948, tại nước Pháp, 100.000 phụ nữ đã tổ chức một cuộc diễn hành tại Paris, từ Place de la République đến tượng Jeanne d’Arc.
- Từ năm 1950 tại Việt Nam, vào ngày mùng 6 tháng hai âm lịch mỗi năm đều có tổ chức ngày lễ Hai Bà Trưng ở Sài Gòn, và sau đó đã dùng ngày lễ này làm ngày Phụ nữ. Mỗi năm đều chọn một nữ sinh trường Trưng Vương và một nữ sinh trường Gia Long đóng vai Hai Bà Trưng ngồi trên bành voi trong dịp cử hành lễ.
- Năm 1971, Thụy Sĩ chấp nhận quyền bầu cử cho phụ nữ.
- 8 tháng 3 năm 1975, Liên Hiệp Quốc bắt đầu chú ý và tổ chức ngày Quốc tế Phụ nữ.
- Năm 1977, nghĩa là hai năm sau Năm Quốc tế Phụ nữ, Liên Hiệp Quốc quyết định mời các nước dành một ngày để nói lên quyền lợi của người phụ nữ và hòa bình thế giới. Và ngày 8 tháng 3 được chọn để trở thành ngày lễ chung cho nhiều quốc gia trên thế giới.
- Hiện nay ngày Quốc tế Phụ Nữ vẫn còn được xem là ngày lễ chính thức tại những nước sau đây: Angola[5], Armenia, Azerbaijan, Belarus, Bulgaria, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Macedonia, Moldova, Mông Cổ, Nga, Tajikistan, Ukraina, Uzbekistan, và Việt Nam. Trong những xã hội này, đàn ông tặng hoa và quà cho những người phụ nữ trong đời của họ như mẹ, vợ, bạn gái, vv.vv. Tại một số nơi, nó cũng được xem tương đương với Ngày của Mẹ (Mother’s Day)
Ngày quốc tế phụ nữ 2016 chia sẻ nguyện vọng của bạn với thế giới là chủ đề chính của google doodle trong ngày 8/3/2016
- Qua nhiều năm, Doodles đã kỷ niệm những thành tựu của phụ nữ trong khoa học, dân quyền, báo chí, thể thao, nghệ thuật, công nghệ và xa hơn nữa. Ngày quốc tế phụ nữ 2016 chia sẻ nguyện vọng của bạn với thế giới là chủ đề chính của google doodle trong ngày 8/3/2016 – OneDayIWill: On International Women’s Day, share your aspiration with the world luôn luôn là một vinh dự để vinh danh những người phụ nữ đã thay đổi tiến trình lịch sử, đôi khi đối mặt với những trở ngại dường như không thể vượt qua. Nhưng cho Ngày Quốc tế Phụ nữ năm nay, chúng tôi muốn để kỷ niệm những người phụ nữ xứng đáng trong tương lai. Vì vậy, chúng tôi tập hợp các hình ảnh và ý tưởng của chúng tôi đến thăm 13 quốc gia nơi chúng tôi đã nói chuyện với 337 phụ nữ và trẻ em gái và hỏi họ để hoàn thành câu, Ngày quốc tế phụ nữ 2016 chia sẻ nguyện vọng của bạn với thế giới là chủ đề chính của google doodle trong ngày 8/3/2016 – OneDayIWill: On International Women’s Day, share your aspiration with the world
- Từ ý tường đến thực hiện logo Ngày quốc tế phụ nữ 2016 chia sẻ nguyện vong của bạn với thế giới là chủ đề chính của google doodle trong ngày 8/3/2016 – OneDayIWill: On International Women’s Day, share your aspiration with the world.
- Từ trẻ nhỏ đến người già, những người phụ nữ ở San Francisco, Rio de Janeiro, Mexico City, Lagos, Moscow, Cairo, Berlin, London, Paris, Jakarta, Bangkok, New Delhi và Tokyo tất cả lấp lánh với cá tính. Mỗi thành phố mới mang lại nhiều hơn Ngày quốc tế phụ nữ 2016 chia sẻ nguyện vọng của bạn với thế giới là chủ đề chính của google doodle trong ngày 8/3/2016 – OneDayIWill: On International Women’s Day, share your aspiration with the world, nhiều bước nhảy hoa văn, nhiều cái ôm, nhiều. Nguyện vọng, chúng tôi lắng nghe từ những người phụ nữ và trẻ em gái người chia sẻ, các cá nhân và rồi từ đó phát triển lớn hơn và phong phú hơn, lấy cảm hứng từ những người phụ nữ chúng tôi đã gặp để thực hiện những ước mơ của họ thành hiện thực.
Ngay cả những người phụ nữ đã được thực hiện không được thực hiện mơ ước. Jane Goodall chia sẻ niềm hy vọng của mình để một ngày thảo luận về các môi trường với Đức Giáo Hoàng, khi đoạt giải Nobel Malala Yousafzai và nhà hoạt động Muzoon Almellehan tiếp tục làm việc không sợ hãi hướng tới một tương lai mà mọi cô gái đều có thể đi học.
- Trong hầu hết các địa điểm chúng tôi ghi lại, chúng tôi đã làm việc với một nhóm nữ chỉ để giúp tạo ra một môi trường lành mạnh tìm hiểu quan điểm và những điều cần phát triển và cuối cùng là ăn mừng và khích lệ.
- Ngày quốc tế phụ nữ 2016 chia sẻ nguyện vọng của bạn với thế giới là chủ đề chính của google doodle trong ngày 8/3/2016 – OneDayIWill: On International Women’s Day, share your aspiration with the world không phải luôn luôn dễ dàng để đưa vào từ những gì bạn muốn đạt được. Khi chúng tôi hỏi phụ nữ và trẻ em gái trên đường phố để trình bày rõ nguyện vọng của họ, họ thường phải dừng lại và suy nghĩ về nó cho một vài phút. Cho dù phản ứng của họ là chi tiết hoặc bất đồng quan điểm, cụ thể hay trừu tượng, hài hước hoặc cảm động, Ngày quốc tế phụ nữ 2016 chia sẻ nguyện vọng của bạn với thế giới là chủ đề chính của google doodle trong ngày 8/3/2016 – OneDayIWill: On International Women’s Day, share your aspiration with the world đã truyền cảm hứng để xem họ dành thời gian để mơ ước và thực hiện.
- Bây giờ đến lượt bạn. Chia sẻ nguyện vọng của bạn với Mangdoisong.com và tiến được một bước gần hơn tới ước mơ của bạn. Bạn không bao giờ biết, bạn có thể là đối tượng của một doodle cho mình một ngày nào đó …
- Những người thực hiện Ngày quốc tế phụ nữ 2016 chia sẻ nguyện vọng của bạn với thế giới là chủ đề chính của google doodle trong ngày 8/3/2016 – OneDayIWill: On International Women’s Day, share your aspiration with the world.
- Người sáng tạo: Lydia Nichols, Helene Leroux & Liat Ben-Rafael.
- gốc âm nhạc: Merrill Garbus (Tune-Yards).
Đằng sau hậu trường của ngày Quốc tế Phụ nữ Doodle:
Như vậy là các bạn đã được khám phá Ngày quốc tế phụ nữ 8/3/2016 tiếng anh google doodle đổi logo mừng ngày quốc tế phụ nữ rồi! Hãy luôn đồng hành cùng Nhungcaunoihay.net để được cập nhật và chia sẻ nhiều những câu nói hay về cha mẹ, cuộc sống, tình yêu cùng lời chúc 8/3 nhé!
Chúc toàn thể chị em phụ nữ trên thế giới một ngàu 8/3 thật vui vẻ và hạnh phúc bên gia đình!